Đại cương về kinh lạc

Date: 03/04/2014Lượt xem: 11056

ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH LẠC
Nói gin đơn về kinh lc là: Trên thân mình ngưi ta, cứ mt tạng phn trong và bmt n ngoài có mi quan h"thông lc". Nói cụ thn thì kinh là mt đường y chăng, mi mt tạng phđều có mt đường kinh riêng ca. Nói chung là nó đan dọc trên dưi, thông đạt trong ngoài, mà có đường tuần hành nhất đnh (theo mt đường nhất đnh mà đi gọi tuần hành), mi mt kinh li phân bmt số huyt v. Lạc là do ở đường kinh có phân bra rt nhiu chi nhỏ, số ln là lưi ngang không my chlà không có thông, giống như mt cái lưi bao bọc ly toàn thân, làm cho kinhy với kinh khác có quan hệ vi nhau. Do vậy kinh lc ở trong ngoài, trên dưi, phải trái, trưc sau ca cơ th có quan hệ tương h chung, làm cho tạng phtrong cơ thể và các tổ chc khí quan c nơi ngoài cơ thcó cùng mt quan hệ, duy trìc hot động sống đưc thống nhất và điu hòa.


Bng 3 - Phân bit kinh và lc

Phân loi

Tun hành

Nơi đi

Số lưng

Kinh mch

Lạc mch

dọc cơ th

ngang cơ th

sâu

nông

ít nhiu

Vhình tượng mà i, kinh lc hầu như có liên quan đến mi i ca cơ thể, do đó cũng tác dụng hai mt:

Mt là có tác dụng giúp "vn hành khí huyết", sc hoạt động công năng ca con ngưi như giơ tay cm nắm các vật, óc suy nghĩ vn đề, chủ yếu là da o khí huyết đưa đẩy. "Khí huyết" có thđưa đẩy đều đặn đến toàn thân là thông qua đường kinh lc chuyn đạt.

Mt na là có tác dụng làm "chuyn biến tt bệnh". Do kinh lc là i thông suốt gia tạng phn trong cơ thể và bmt n ngoài ca con ngưi gọi là "thông lạc", cho n không nhng nó đem nhng bệnh tt n ngoài chuyn dần o trong, như n ngoài blạnh thdẫn đến ho hắng và đau bụng, li n đem nhng bệnh biến ca tạng phphản ảnh lên bmt ngoài cơ thể. Ở nhngi đường kinh thuộc tạng ph đó tuần hành có xuất hin chng trạng, có ththeo đó chẩn đoán bệnh ở kinh nào, tạng nào, phnào. Pp cha bệnh bằng châm cu cũng căn cứ o quan hệ ca kinh lạc, theo nội tạng và huyt vị hu quan mi đạt đến mc đích cha khỏi bệnh. Ví dụ: Cm huyt c tam lý chân có thể cha đau dy vì huyt c tam lý trên kinh mch túc dương minh v, kinh mạch y đi từ đầu, mt xuống qua ngc, bụng, đùi, chân. Cm huyt Hp cc trên n tay có thể cha đau răng vì huyt y ở trên kinh mch thdương minh đại trường, kinh mạch y đi từ ngón tay, lên qua vai, c, đến mt. Do đó có thể thấy kinh lc có đa vị trọng yếu trong phép cha bệnh bằng châm cu.

Sau đây là phần gii thiu nội dung kinh lc, gồm có 12 kinh mạch và 8 mch kỳ kinh.
Tin liên quan:

Học thuyết tạng tượng ( Phần 1)

Thiên nhiên hợp nhất

Đại cương về kinh lạc ( phần 2)

Đại cương về kinh lạc ( phần 1)

Lý Thời Trân
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu).  Ông là nhà y dược học vĩ đại của...
Xem thêm
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng,...
Xem thêm
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở...
Xem thêm
Trương Trọng Cảnh
Tên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay là Hà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị...
Xem thêm
Hoa Đà
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại...
Xem thêm
Copyright © 2016 Vatm.edu.vn